Xem Xổ Số Miền Bắc

Bộ Tư lệnh Không quân Ukraine ngày 3/10 đăng trên Telegram video cảnh lực lượng phòng không nước này cowgirl

【cowgirl】Tên lửa phòng không Anh lần đầu thực chiến ở Ukraine

Bộ Tư lệnh Không quân Ukraine ngày 3/10 đăng trên Telegram video cảnh lực lượng phòng không nước này tiêu diệt loạt máy bay không người lái (UAV) của Nga tại tỉnh Dnipro và Mykolaiv.

Trong video,ênlửaphòngkhôngAnhlầnđầuthựcchiếnởcowgirl hai tên lửa được khai hỏa liên tiếp từ bệ phóng di động, lao thẳng vào mục tiêu trên bầu trời và phát nổ, tạo quầng lửa lớn trong đêm tối. Tháp cảm biến đặc trưng của hệ thống phòng không di động trang bị Tên lửa đối không tầm ngắn tiên tiến (ASRAAM) xuất hiện khá rõ trong cảnh này, chuyên gia quân sự Joseph Trevithick của Drive cho biết.

Vũ khí mới để chống UAV và tên lửa Nga của Ukraine  Vũ khí mới để chống UAV và tên lửa Nga của Ukraine

Cảnh được cho là tên lửa ASRAAM đánh chặn UAV của Nga. Video: Telegram/GeneralStaffZSU

Đây được coi là lần thực chiến đầu tiên của ASRAAM kể từ khi được Anh cung cấp loại vũ khí này. Tờ Timeshồi tháng 8 dẫn lời một quan chức Ukraine giấu tên cho biết Bộ Quốc phòng Anh đã chuyển giao cho Kiev "một lượng nhỏ" xe tải Supacat HMT 6x6 gắn tên lửa ASRAAM, nhằm giúp quân đội nước này chống lại UAV tự sát của Nga và hỗ trợ chiến dịch phản công. Hiện chưa rõ quân đội Ukraine có bao nhiêu hệ thống này trong biên chế.

ASRAAM là tên lửa không đối không tầm ngắn do công ty MBDA của Anh sản xuất, được không quân nước này biên chế từ năm 1998 nhằm thay thế tên lửa tầm ngắn AIM-9 Sidewinder. Phiên bản ASRAAM chuyển giao cho Ukraine đã được cải hoán để có thể phóng từ mặt đất, trở thành vũ khí phòng không tầm ngắn.

Tên lửa sử dụng đầu dò hồng ngoại, được gắn thiết bị góc lệch trục đạn lớn (HOBS), cho phép nó có thể nhanh chóng tìm kiếm và nhắm mục tiêu ở các góc độ không phải hướng trực diện. ASRAAM sở hữu năng lực khóa mục tiêu sau khi phóng (LOAL) bằng việc tiếp nhận thông tin qua đường truyền dữ liệu từ máy bay, tên lửa hoặc radar khác.

Quả đạn đạt tốc độ gấp ba lần vận tốc âm thanh và tầm bắn trên 25 km, có khả năng cơ động cao nhờ thiết kế thân tạo lực nâng và cánh đuôi điều khiển. Mỗi tên lửa mang đầu nổ văng mảnh nặng 10 kg, kích hoạt bằng ngòi cận đích sử dụng tia laser.

Hệ thống phòng không ASRAAM/Supacat chuyển giao cho Ukraine trong ảnh công bố hôm 5/8. Ảnh: X/UAWeapons

Hệ thống phòng không ASRAAM/Supacat được Anh chuyển giao cho Ukraine trong ảnh công bố hôm 5/8. Ảnh: X/UAWeapons

Hình ảnh công bố hồi tháng 8 về hệ thống phòng không ASRAAM/Supacat cho thấy nóc của phương tiện phóng có gắn tháp cảm biến, có thể là tổ hợp gồm camera quang điện - hồng ngoại hoặc radar cỡ nhỏ, dường như được sử dụng để phát hiện, theo dõi mục tiêu và chỉ thị cho tên lửa đánh chặn.

Do ASRAAM có thiết kế ban đầu là tên lửa không đối không, nó sẽ đạt hiệu suất cao nhất khi được phóng ở độ cao lớn và được truyền động năng từ máy bay.

Tuy nhiên, video do quân đội Ukraine công bố cho thấy ASRAAM vẫn có tính linh hoạt cao dù được phóng từ mặt đất và nhắm tới mục tiêu bay thấp ở khoảng cách gần. "Điều này cho thấy hệ thống có thời gian phản ứng rất nhanh chóng", Trevithick nhận định.

Giới chuyên gia phương Tây cảnh báo Moskva nhiều khả năng sẽ tiến hành tập kích quy mô lớn vào hạ tầng năng lượng của Kiev trong mùa đông tới như từng làm năm ngoái, nhằm gây sức ép cho Ukraine ở hậu phương. Nguy cơ này đòi hỏi chính quyền Tổng thống Volodymyr Zelensky phải gấp rút tăng cường năng lực phòng không, đặc biệt là khả năng phòng thủ tầm ngắn.

Trevithick cho rằng hệ thống ASRAAM/Supacat sẽ là vũ khí hữu hiệu để quân đội Ukraine ứng phó với UAV tự sát và có thể là cả tên lửa hành trình, những loại vũ khí Nga thường sử dụng để tập kích các mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ.

Phạm Giang(Theo Drive)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap